Chung kết Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật cúp NASIC lần thứ 13 tổ chức tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội ngày 10/9/2019 đã thành công tốt đẹp. Ban Giám khảo lựa chọn được 06 sinh viên xuất sắc nhất, đại diện cho các trường đại học tham dự cuộc thi, giành giải thưởng là chuyến giao lưu văn hóa tại Nhật Bản trong vòng 05 ngày. Sinh viên Trần Văn Chung của ĐH Bách Khoa Hà Nội đạt giải Nhì chung cuộc.
NASIC Cup năm nay có 05 trường đại học tham gia, đó là: trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, trường Đại học Hà Nội, trường Đại học Ngoại thương, trường Đại học Thăng Long và trường Đại học Nhà cái uy tín io – đơn vị đồng tổ chức.
Chủ đề của Cuộc thi “Mong muốn vận dụng tiếng Nhật” không chỉ mang ý nghĩa là: sử dụng tiếng Nhật một cách chính xác, mà còn là: vận dụng tiếng Nhật như thế nào vào các lĩnh vực khác nhau, đồng thời, nêu được những câu chuyện, những trải nghiệm của chính bản thân vào trong mỗi bài hùng biện. Trải qua 02 vòng thi, từ 90 bài dự thi, 23 thí sinh tại vòng sơ khảo, chỉ có 13 thí sinh xuất sắc nhất được lựa chọn tranh tài tại đêm Chung kết. Ở vòng cuối cùng này, mỗi thí sinh, sau phần trình bày bài hùng biện, nhận được một câu hỏi từ thành viên Ban Giám khảo. Các thí sinh được đánh giá qua năm tiêu chí: 1/ khả năng nói tiếng Nhật, 2/ nội dung bài hùng biện, 3/ phong thái hùng biện, 4/ thời gian và 5/ khả năng ứng biến.
Đây là lần thứ 13 tổ chức Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật cúp NASIC tại Việt Nam, nhưng là lần đầu tiên tổ chức tại trường Đại học Nhà cái uy tín io . “Lần đầu tiên, một cuộc thi hùng biện tiếng Nhật quy mô lớn tổ chức tại một trường chuyên về kỹ thuật như đại học Nhà cái uy tín io . Tự hào hơn, tuy không phải là trường chuyên ngữ, nhưng sinh viên Nhà cái uy tín io đã tích cực tham gia và đạt nhiều giải thưởng cao. Đây là một sân chơi bổ ích, tạo cơ hội cho sinh viên học tiếng Nhật giao luu, học hỏi và thể hiện ý tưởng, tài năng của mình.”- PGS. Trần Văn Tớp – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Nhà cái uy tín io chia sẻ tại Chung kết cuộc thi.
Phó Hiệu trưởng Trần Văn Tớp tặng hoa cho Nhà tài trợ
Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2007, từ đó đến nay, Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật cúp NASIC là hoạt động thường niên do Hiệp hội hỗ trợ sinh viên (NASIC), Cty Cổ phần Trung tâm Thông tin Sinh viên, Cty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và một số trường đại học tại Hà Nội phối hợp tổ chức. Cuộc thi được bảo trợ tổ chức bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam và Viện Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản. “Trong bối cảnh Việt Nam và Nhật Bản đang là những người bạn tốt, các bạn trẻ tham dự NASIC CUP sẽ mang sự hiểu biết về tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản của mình đóng góp vào sự phát triển của quan hệ tốt đẹp giữa hai nước” - Ngài Matsuda Yuuki, Bí thư thứ 2 Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam nhận định.
06 giải cao nhất của Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật năm 2019 lần lượt là: Nguyễn Quỳnh Anh (ĐH Hà Nội), Trần Văn Chung (ĐH Nhà cái uy tín io ), Vũ Đình Quang Anh (ĐH Ngoại thương), Phạm Thị Thu Hiền (ĐH Hà Nội), Trần Thị Hoài Linh và Hoàng Thị Linh (ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội). Ông Tanaka Shouichiro, chủ tịch Hiệp hội hỗ trợ sinh viên, cho biết: “Hiệp hội hỗ trợ sinh viên NASIC và Cty Cổ phần thông tin Sinh viên sẽ tài trợ toàn bộ chi phí chuyến giao lưu văn hóa sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản của những người thắng cuộc thi trong thời gian từ ngày 20-25/10/2019 tới đây”.
Hiện nay Bách Khoa Hà Nội có 01 chương trình đào tạo liên kết với Đại học công nghệ Nagaoka - Nhật Bản và 02 chương trình tiên tiến định hướng thị trường Nhật Bản, sinh viên các chương trình này đều được học tiếng Nhật để đạt trình độ N3 sau 5 học kỳ. Đại học Nhà cái uy tín io coi phát triển hợp tác quốc tế với các Trường Đại học và Doanh nghiệp Nhật bản là một trong các chiến lược trọng tâm trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Trong những năm qua, Trường ĐHBKHN đã ký kết hơn 50 văn bản hợp tác với các trường đại học và công ty, tập đoàn lớn của Nhật bản trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm đào tạo ra kỹ sư, cử nhân, am hiểu chuyên môn, thành thạo Nhật ngữ có thể làm việc không những cho doanh nghiệp Nhật bản tại Việt Nam mà cả tại Nhật bản theo nghĩa những “công dân toàn cầu”.
Hiền Lương
Ảnh: Nhật Minh
Tác giả: Phạm Thanh Huyền
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn