nhà cái tốt nhất,Nền tảng cá cược tốt nhất

Hội nghị Quốc tế Truyền thông và Điện tử 2024: Điểm hẹn các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành Việt Nam và thế giới

Thứ tư - 24/07/2024 07:27
2024 IEEE Tenth International Conference on Communications and Electronics  (IEEE ICCE 2024)
2024 IEEE Tenth International Conference on Communications and Electronics (IEEE ICCE 2024)
Từ 31/7 đến 2/8/2024, tại Đà Nẵng, Hội nghị Quốc tế lần thứ 10 về Truyền thông và Điện tử (IEEE ICCE) sẽ được Đại học Nhà cái uy tín io , Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng phối hợp tổ chức.

IEEE ICCE là sự kiện uy tín dành cho các nhà nghiên cứu, chuyên gia và doanh nghiệp thảo luận về những kết quả nghiên cứu tiên tiến nhất trong lĩnh vực Truyền thông và Điện tử, được tổ chức mỗi 2 năm kể từ năm 2006. Hội nghị được nằm trong danh mục các hội nghị được tính điểm của Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước.

Sự kiện năm nay được Hiệp hội kỹ sư Điện – Điện tử Hoa kỳ (IEEE) bảo trợ kỹ thuật; được Hội kỹ sư Điện – Điện tử Việt Nam bảo trợ kỹ thuật và tài chính. Ngoài ra Hội nghị còn được tài trợ bởi các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như: Samsung, ASIC Technologies, Vingroup Innovation Foundation, Tektronix, VNPT Technology,...
 
IMG 2873
Các nhà nghiên cứu, chuyên gia và đại diện doanh nghiệp chụp ảnh kỷ niệm trong Hội nghị Quốc tế Truyền thông và Điện tử 2022
Bức tranh toàn diện về sự phát triển của Hội nghị IEEE ICCE 

Hội nghị năm nay sẽ thảo luận xoay quanh các vấn đề về: Mạng và hệ thống truyền thông; Xử lý tín hiệu và ứng dụng; Kỹ thuật siêu cao tần; Hệ thống điện tử ứng dụng; Điện tử công suất. 

Bên cạnh các chủ đề thường gặp và nhận được nhiều quan tâm của các nhà khoa học qua 9 kỳ Hội nghị trước, IEEE ICCE 2024 sẽ tổ chức các phiên đặc biệt về những chủ đề vừa có tính cấp thiết trong phát triển Điện tử - Kỹ thuật Truyền thông, vừa còn nhiều mới mẻ và thách thức với cộng đồng các nhà khoa học và cả xã hội, đó là: Thiết kế vi mạch và bán dẫn; Xử lý thông tin nhận thức và ứng dụng; Tối ưu hóa áp dụng học máy cho công nghệ truyền thông thế hệ tiếp theo; Điện tử công suất và truyền động điện cho các ứng dụng ô tô; Những tiến bộ mới nhất trong phát triển mạng 5G/6G…

Trong bối cảnh AI trở thành cuộc đua mới của các quốc gia cùng với tiềm năng phát triển 6G để có thể thúc đẩy phát triển của hàng loạt sự tiến bộ, sự xuất hiện của các chủ đề “nóng” tại Hội nghị năm nay được đánh giá góp phần tạo ra động lực nghiên cứu to lớn cho các nhà khoa học, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời gian tới. 
 
5
Toàn cảnh Hội nghị Quốc tế Truyền thông và Điện tử 2022
Đây cũng là cơ hội lớn cho các nhà khoa học Việt Nam học hỏi lẫn nhau, khai thác ứng dụng các thành tựu khoa học đã đạt được trên thế giới và tiếp tục phát triển cho những nghiên cứu của mình, góp phần rút ngắn khoảng cách về khoa học công nghệ giữa Việt Nam và các nước phát triển. 

Có thể nói, Hội nghị IEEE ICCE lần thứ 10 đã phác họa nên bức tranh toàn diện về sự phát triển của ngành, tiếp tục giải quyết những chủ đề cũ đã quen thuộc, đồng thời khai mở để cùng thảo luận những vấn đề mới có tính cấp thiết. 

Những cái tên và con số ấn tượng của IEEE ICCE 2024

Hội nghị Quốc tế Truyền thông và Điện tử quy tụ nhiều diễn giả là chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà khoa học đầu ngành tại Việt Nam và thế giới.

GS. Thomas Magedanz (Trường Đại học Kỹ thuật Berlin, Đức) tiếp tục đồng hành với vai trò diễn giả chính của Hội nghị năm nay. Ông có hơn 35 năm nghiên cứu trong lĩnh vực điện tử viễn thông, là người tiên phong về kết nối các hệ thống mở (Open Communication Systems). Trước đó, GS. Thomas Magedanz cũng đã góp mặt trong Hội nghị IEEE ICCE 2022.
 
csm Thomas Magedanz Copyright Valeria Mitelman Fraunhofer FOKUS 4cc9267dc3
GS. Thomas Magedanz
Một diễn giả là nhà khoa học nữ nổi tiếng trong lĩnh vực Điện tử - Truyền thông - TS. Nguyễn Thị Bích Yến - gây ấn tượng với profile “khủng”. Hiện bà đang giữ vai trò Nghiên cứu viên cao cấp tại Tập đoàn Soitec – doanh nghiệp hàng đầu trong sản xuất, chế tạo chất bán dẫn. TS. Nguyễn Thị Bích Yến là tác giả/đồng tác giả của hơn 250 bài báo kỹ thuật và nắm giữ hơn 200 bằng sáng chế trên toàn thế giới. Bà được trao nhiều giải thưởng và vinh danh vì đóng góp của mình trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, nổi bật là giải thưởng R&D 100 và gần đây nhất là giải thưởng IEEE Frederik Philips.
 
1
TS. Nguyễn Thị Bích Yến
Ngoài ra, các phiên thảo luận chính còn có sự trình bày tham luận của PGS. Hyunjoo Jenny Lee (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc - KAIST, Hàn Quốc); GS. Matthias Pätzold (Trường Đại học Agder, Na Uy); TS. Christophe Maleville (Giám đốc Công nghệ Soitec Innovation).

Năm nay, Hội nghị còn có những con số vô cùng ấn tượng: 

271: Số lượng bài báo cáo của các tác giả đến từ 31 quốc gia và vùng lãnh thổ. Những con số thống kê này phần nào thể hiện sự quan tâm của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngoài nước đối với các vấn đề liên quan đến Điện tử - Truyền thông nói chung. Điều này cũng làm khẳng định phong độ và uy tín của IEEE ICCE qua 10 lần tổ chức.  

133: Số lượng bài báo cáo Ban Tổ chức lựa chọn trình bày và xuất bản trong Kỷ yếu Hội nghị IEEE ICCE 2024, đồng thời được đăng tải trên IEEE Xplore. 

Tuyển tập kỷ yếu qua các mùa IEEE ICCE được lập chỉ mục thường xuyên bởi SCOPUS và liệt kê trong cơ sở dữ liệu kỷ yếu hội nghị CPCI (Conference Proceeding Citation Index) của Clarivate.
 
Hội nghị Quốc tế IEEE ICCE 2024 sẽ diễn ra từ ngày 31/7 đến 2/8/2024 tại Đà Nẵng. Mọi thông tin chi tiết về Hội nghị, vui lòng truy cập:

Trường Điện - Điện tử, Đại học Nhà cái uy tín io
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây