Đại học Nhà cái uy tín io
//lookbr.com/uploads/sys/logo-dhbk-1-02_130_191.png
Thứ năm - 09/03/2023 02:38
Năm 2022, 6 giảng viên nữ Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Nhà cái uy tín io
được nhận Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp khoa học và công nghệ” do Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng. Trả lời phỏng vấn với Đặc san Nhà cái uy tín io
về định kiến giới trong khoa học, các chị đồng tình khẳng định: “Không có sự phân biệt giữa nam và nữ trong nghiên cứu khoa học mà chỉ phân biệt có đam mê hay không”.
6 giảng viên được nhắc tới là các PGS: Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Thị Thảo, Cung Thị Tố Quỳnh (Bộ môn Quản lý chất lượng); PGS. Nguyễn Lan Hương (Bộ môn Công nghệ sinh học); PGS. Vũ Thu Trang, TS. Đỗ Thị Yến (Bộ môn Công nghệ thực phẩm). Đây chỉ là 6 trong rất nhiều những nhà nghiên cứu nữ của Viện CNSH&CNTP nói riêng và Đại học Nhà cái uy tín io
nói chung vinh dự được Bộ Khoa học và Công nghệ trao kỷ niệm chương uy tín này. Trong nghiên cứu không có sự phân biệt về giới
“Các cô viết báo, làm đề tài và hợp tác doanh nghiệp không kém gì các thầy đâu”, Phó Viện trưởng - PGS. Minh Tú vui vẻ cười khi được hỏi về những khó khăn nhà nghiên cứu nữ gặp phải khi làm khoa học.
Ở Viện CNSH&CNTP, đa số các nhà khoa học thuộc phái nữ. Khung cảnh các giảng viên nữ mặc áo blouse trong phòng thí nghiệm với niềm hăng say và sự tập trung cao độ là câu chuyện rất đỗi thường ngày.
PGS. Nguyễn Thị Thảo cho rằng những thước quay quảng cáo gia vị thường thấy trên tivi với hình ảnh “vợ nấu – chồng nêm” có thể khiến người xem có góc nhìn thiên lệch về vai trò phụ nữ. “Nhưng trong nghiên cứu khoa học, không có khuôn mẫu về giới”, chị Thảo bày tỏ quan điểm, “tôi cho rằng đến một thời điểm, các định kiến về giới sẽ bị xóa nhòa hoàn toàn. Phụ nữ có năng lực ở nhiều lĩnh vực, chỉ cần được trao quyền và tin tưởng nhiều hơn”.
Những khó khăn trong nghiên cứu đối với các giảng viên nữ không nằm ở chuyên môn mà ở hạn chế về thời gian. Để đảm nhận công việc giảng dạy trong các lĩnh vực kỹ thuật đặc thù ở Bách khoa, nhà giáo phải dành nhiều thời gian ngoài giờ để tiếp cận thực tế, sản xuất nhằm nâng cao chuyên môn.
“Nhiều lúc chúng tôi cũng áp lực khi tối về với gia đình vẫn phải xem bài vở, bởi nghiên cứu khó có thể hoàn thành trong giờ hành chính”, các chị kể lại, “nhưng đó là trách nhiệm và đam mê”.
‘Nghiên cứu khoa học cũng là một nghề như bao công việc khác’
Cũng có nhiều người cho rằng, nghiên cứu khoa học là công việc khô khan, khó nhằn, nhưng các giảng viên nữ Viện CNSH&CNTP không nghĩ vậy. Đối với các nhà khoa học, nghiên cứu cũng là một nghề. “Như một sở thích, chúng tôi đam mê nghiên cứu. Chúng tôi không thấy mệt khi làm công việc mình yêu”.
Ban đầu, nghiên cứu có thể xuất phát từ nghĩa vụ của một giảng viên. Khi còn đi học, suy nghĩ chỉ là làm thế nào để hoàn thành công việc được giao, dù đó không phải sáng tạo của mình. Nhưng từ những bước nhỏ, mỗi nhà nghiên cứu tự khám phá ra những điều người khác chưa biết đến, mang đến niềm vui và động lực cho đam mê nghiên cứu.
Mỗi ngành đều có những khó khăn và vẻ đẹp riêng. Trong lĩnh vực CNSH&CNTP, niềm hạnh phúc là quá trình tạo ra các sản phẩm có khả năng thương mại, bày trên kệ và được người tiêu dùng đón nhận. “Không phân biệt nam hay nữ, niềm vui khi nghiên cứu nằm trong quá trình tạo ra thành phẩm của mình”, PGS. Vũ Thu Trang chia sẻ.
Nghiên cứu khoa học trong sinh học và thực phẩm không chỉ gói gọn trong các hoạt động ở lab. Theo các chị, lĩnh vực này ở Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn phát triển lớn, yêu cầu tính ứng dụng cao.
Cả quá trình từ nguyên liệu thành sản phẩm trong nhiều tháng, nhiều năm có thể chỉ tóm tắt gọn trong một trang giấy A4. Nhưng để hình thành một sản phẩm, các thầy cô phải học hỏi từng ngày, từ nguồn cung nguyên liệu, bao bì, đến xuất nhập khẩu, công nghệ... Một quy trình phức tạp cần sự tham gia của cả tập thể. Rất nhiều sản phẩm của Viện đã thành công có mặt trên thị trường như sữa gạo, rượu mơ Bắc Kạn, salami...
Không ngại những chuyến đi dài ngày, đối với các chị, đây là cơ hội va chạm thực tế. Có lần, các nhà nghiên cứu nữ phải triển khai lắp dây chuyền ở nhà máy trong một tháng. “Chúng tôi ăn, ngủ ở nhà máy. Nhớ gia đình lắm. Nhưng với tư cách là một nhà khoa học, tôi mong có nhiều cơ hội như vậy”, chị Trang kể lại. Đây là một ví dụ rất thành công mà sau này mở ra nhiều cơ hội hợp tác doanh nghiệp khác.
Có lẽ đã thành thói quen từ thời sinh viên, những nữ sinh viên ngành CNSH&CNTP khi ấy vẫn hay tham gia những buổi thực hành bên ngoài. Dậy sớm, đội ô, đội nón để hái táo ở nông trường, hái hoa hồng ở thung lũng, bưng bê và tự tay thu hoạch... “Tôi làm việc như người lao động. Đây mới là cách học hiệu quả nhất”, chị Tú kể lại.
Theo PGS. Minh Tú, nghiên cứu phải vừa mang tính chất cơ bản phục vụ đào tạo, vừa mang giá trị cho cuộc sống và gắn liền với nhu cầu của xã hội. “Tôi muốn truyền cho sinh viên mình tình yêu nghề, để các em hiểu thí nghiệm của mình gắn liền với thực tế như thế nào, và đem lại ý nghĩa cho xã hội ra sao”.
Không chỉ tạo cho các nhà khoa học một tư duy hệ thống, nghiên cứu khoa học giúp giảng viên và sinh viên thêm gắn kết. Thay vì chỉ gặp sinh viên kỳ cuối tốt nghiệp, giảng viên có thể làm việc với sinh viên từ năm hai, năm ba để cùng giải quyết những vấn đề thực tế từ doanh nghiệp.
PGS. Thu Trang vẫn chia sẻ với đại diện các công ty, đầu tư vào đào tạo và nghiên cứu cho sinh viên có thể không đem đến hiệu quả tức khắc những sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn trong tương lai không xa. Chị cảm thấy tự hào khi được làm việc trong môi trường giáo dục, bởi có thể tạo sức ảnh hưởng lớn hơn với vai trò nhà khoa học và giảng viên thay vì chỉ tập trung làm việc cho một một doanh nghiệp hay một nhà máy. “Tôi bồi hồi khi nhìn thấy những lứa sinh viên ra trường mỗi năm bởi các em chính là thế hệ kế cận cho tương lai ngành sinh học và thực phẩm”.