nhà cái tốt nhất,Nền tảng cá cược tốt nhất

Trường Đại học Nhà cái uy tín io : Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Chủ nhật - 31/10/2021 15:54

Trường Đại học Nhà cái uy tín io vừa công bố thành lập 3 trường trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, đánh dấu bước chuyển đổi mô hình thành Đại học. Nhân dịp này, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng trả lời phỏng vấn báo Khoa học và Phát triển về mục đích và lợi ích mà việc chuyển đổi có thể mang lại.

PGS Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐHBKHN. Ảnh: HUST
 
Trước hết, ông có thể giải thích sự khác biệt giữa mô hình trường và mô hình viện đào tạo trong Đại học Nhà cái uy tín io (ĐHBK Hà Nội)?
Mô hình viện trong trường đại học thí điểm một mô hình tổ chức có khả năng kết hợp nghiên cứu khoa học, đào tạo và chuyển giao công nghệ đã xuất hiện từ những năm 1990, 2000. Tại thời điểm đó, chúng tôi có Viện Vật lý Kỹ thuật, Viện KH&CN Môi trường, Viện KH&CN Nhiệt lạnh.
 
Giai đoạn 2008-2011, Trường ĐHBK Hà Nội tiếp tục thành lập các viện đào tạo từ các khoa và phân cấp cho các viện này quyền tự chủ về phát triển chương trình đào tạo, xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học và thực hiện chuyển giao công nghệ.

Mô hình trường là sự phát triển của mô hình viện đào tạo, và sẽ tiếp tục được phân cấp mạnh mẽ hơn nữa trong tự chủ, bổ sung thêm một số cơ chế tự chủ quản trị nhân sự, cơ sở vật chất và thực hiện các dự án đầu tư. Điều này cũng có nghĩa Hiệu trưởng và Ban giám hiệu các trường chịu trách nhiệm cao hơn và áp lực lớn hơn về hiệu quả công việc. Ở đây, họ phải thể hiện bản lĩnh trong quản trị, đặc biệt khi mà số lượng cán bộ của trường tăng lên, ví dụ Trường Cơ khí có khoảng 315 cán bộ và 10.000 sinh viên.

3 trường vừa được Trường ĐHBK Hà Nội công bố thành lập gồm:
 
- Trường Cơ khí được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Viện Cơ khí, Viện Cơ khí động lực và Viện KH&CN Nhiệt lạnh;
 
- Trường Điện-Điện tử trên cơ sở tổ chức lại Viện Điện, Viện Điện tử viễn thông, và Viện Nghiên cứu quốc tế về thông tin đa phương tiện, truyền thông và ứng dụng;
 
- Trường CNTT&TT trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị thuộc Viện CNTT&TT.
Số sinh viên của 3 trường này sẽ chiếm khoảng 71% tổng số sinh viên của Trường ĐHBKHN.
 
Mục tiêu cụ thể cho việc thành lập 3 trường, đó là: ĐHBKHN sẽ phát triển mạnh mẽ ba lĩnh vực Cơ khí, CNTT&TT, Điện - Điện tử; các trường sẽ thực hiện đào tạo và nghiên cứu tốt nhất để mỗi nhóm ngành tương ứng trong khoảng thứ hạng từ 300-400 của thế giới theo bảng xếp hạng QS vào năm 2025 (năm 2021 đang ở trong khoảng từ 401-450).
 
Vậy các giảng viên và sinh viên sẽ được hưởng lợi gì trong việc chuyển đổi mô hình đào tạo này?
 
Trường ĐHBK Hà Nội thực hiện phương châm “Nhà trường làm nền tảng - Người thầy là chủ thể, là động lực phát triển - Người học làm trung tâm”.
 
Trong mô hình trường, các nhóm chuyên môn, các phòng thí nghiệm sẽ đóng vai trò hạt nhân cốt lõi, do đó các thầy cô có cơ hội tham gia các nhóm chuyên môn khác nhau và đề xuất những hướng chuyên sâu mới cho phát triển các lĩnh vực của ĐHBKHN. Đồng thời, cơ hội này cũng đi đôi với thách thức, buộc các thầy cô phải luôn trau dồi kiến thức và thực hiện nghiên cứu.
 
Đối với sinh viên, nhờ tối ưu sử dụng cơ sở vật chất và hình thành các nhóm chuyên môn sâu, nội dung giảng dạy, phương pháp học tập, và điều kiện thực hành ở từng môn học đều có sự đổi mới.
 
Bên cạnh đó, các nhóm nghiên cứu rất cần sự tham gia của sinh viên. Các hoạt động khơi dậy lòng đam mê, sự sáng tạo của các em khi làm việc với các thầy cô ở phòng thí nghiệm nghiên cứu sẽ tạo động lực cho các em phát triển bản thân. Đây là một trong những điểm mấu chốt của lợi ích cho cả sinh viên, giảng viên và cho ĐHBKHN khi thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Trường ĐHBKHN hiện có hơn 1.100 giảng viên và 35.000 người học. Ảnh: HUST

 

Xin ông cho biết, nhà trường đã chuẩn bị như thế nào để bảo đảm sự chuyển đổi mô hình diễn ra thành công?
 
Chúng tôi hiểu rằng đây là một quá trình phát triển của Trường ĐHBKHN, theo đúng xu thế của giáo dục đại học thế giới và chủ trương của Đảng, của Chính phủ. Trường đã có sự chuẩn bị để đảm bảo ba yếu tố: thứ nhất, quyết tâm của tập thể lãnh đạo Trường ĐHBKHN và các đơn vị trong trường về sự cần thiết phải thay đổi; thứ hai, cần có nghiên cứu và chọn lọc những mô hình quản trị giáo dục đại học tiên tiến của thế giới và bài học các mô hình đại học ở Việt Nam để xây dựng mô hình phù hợp cho mình; thứ ba, truyền thông để có sự thấu hiểu và đồng lòng của cán bộ, giảng viên, và người học.
 
Ngoài ra, rất cần sự ủng hộ và tư vấn của Đảng ủy Khối các trường đại học - cao đẳng, của Thành ủy Hà Nội, của các bộ ngành - đặc biệt là Bộ GD&ĐT và Bộ KH&CN; cũng như sự chia sẻ và thấu hiểu của xã hội.
 
Có thể nói, sự chuyển đổi này đã được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng, cẩn trọng và được thực hiện với tinh thần quyết liệt, đảm bảo sự phát triển của ĐHBKHN giai đoạn 2021-2025 và xa hơn nữa.
 
Dự kiến sẽ có thêm các trường nào được thành lập tiếp theo trong kế hoạch chuyển đổi mô hình thành Đại học, thưa ông?
 
Việc thành lập 3 trường là một mốc dấu quan trọng trong quá trình thực hiện đổi mới mô hình tổ chức quản trị. Trong năm học 2021-2022, nhà trường dự kiến thành lập thêm hai trường mới liên quan đến hai lĩnh vực quan trọng khác là Vật liệu, và Hóa-Sinh-Môi trường.
 
Trong năm học 2022-2023, ĐHBKHN tiếp tục quy hoạch một số lĩnh vực còn lại, chuyển các đơn vị trong trường thành các khoa đào tạo, các viện và trung tâm nghiên cứu theo đúng quy định của Luật Giáo dục đại học. Như thế, trong giai đoạn 2023-2025 và đến năm 2030, nhà trường sẽ phát triển mạnh mẽ hơn những lĩnh vực là thế mạnh của mình.
 
Trong Luật Giáo dục đại học năm 2018, Trường Đại học được hiểu là cơ sở đào tạo, nghiên cứu nhiều ngành; Đại học được hiểu là cơ sở giáo đào tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực với các đơn vị cấu thành cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung; và lĩnh vực được hiểu là tập hợp các nhóm ngành có điểm chung về kiến thức, kỹ năng chuyên môn trong phạm vi hoạt động nghề nghiệp, khoa học và công nghệ.
 
Sự kiện thành lập 3 trường mới được coi là mở đầu cho giai đoạn Đại học Nhà cái uy tín io tự chủ toàn diện. Vậy tự chủ toàn diện ở đây được hiểu như thế nào?
 
Tự chủ toàn diện được hiểu là tạo các điều kiện để đại học chủ động hơn, năng động hơn, giải phóng nguồn lực và sức sáng tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Người thầy, nhà khoa học phải trở thành tiếng nói quan trọng trong quản trị, vận hành cơ sở giáo dục đại học. Các đại học phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc cơ chế về trách nhiệm giải trình: trước cơ quan quản lý nhà nước, trước người học, trước các bên liên quan và trước xã hội.
 
Đồng thời, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, các bộ ngành liên quan cần có hiệu chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật để đồng bộ, tạo cơ chế chính sách đầy đủ, thuận lợi cho tự chủ đại học. Đặc biệt, các chính sách về đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho KH&CN cần được thực hiện trên cơ chế đảm bảo sự công bằng cho tất cả các cơ sở giáo dục đại học. Hiện nay, trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, cơ chế tự chủ chưa được áp dụng bình đẳng cho các đại học công lập, vẫn cần những sự rà soát để đồng bộ, thúc đẩy sự phá triển của cả hệ thống. 
  

 Trân trọng cảm ơn ông.

 
Sức mạnh của cơ chế tự chủ đại học
 
Dự kiến, Đề án chuyển đổi mô hình thành Đại học của Trường ĐHBKHN sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ thông qua trong Quý 1 năm 2022. Trong ảnh: Nghi thức thành lập 3 trường mới trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 65 năm thành lập Trường ĐHBK Hà Nội, sáng 15/10/2021. Ảnh: HUST
 
Trong số 3 trường mới được thành lập, duy nhất Trường CNTT&TT được nâng cấp từ một đơn vị là Viện CNTT&TT.
 
PGS Tạ Hải Tùng, người vừa được bổ nhiệm Hiệu trưởng từ vị trí Viện trưởng Viện CNTT&TT, cho biết, trong 3 năm kể từ khi hoạt động theo mô hình tự chủ, mọi chỉ số của Viện đều tăng từ 80% đến 150% - trong đó ngân sách nghiên cứu khoa học tăng 5 lần; số công trình công bố ISI-Scopus tăng 2 lần; kinh phí chuyển giao công nghệ lên đến hàng chục tỷ đồng, với những dự án có tầm ảnh hưởng ở quy mô quốc gia.
 
Lý giải vì sao cơ chế tự chủ có thể tạo ra những thay đổi rõ rệt như vậy, PGS Tạ Hải Tùng, nói với Khoa học và Phát triển: “Từ cuối năm 2018, Trường ĐHBKHN triển khai phân cấp ngân sách xuống các viện-khoa đào tạo dựa trên hiệu quả hoạt động của đơn vị, kèm theo đó là công thức tính lương tăng thêm cho mỗi cán bộ giảng viên.
 
Công thức tính lương này phản ánh hiệu quả chất lượng công việc của mỗi cá nhân giảng viên - nhà khoa học ở cả 3 mảng công việc chính: đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ (các hoạt động quản lý, hoặc hỗ trợ khác, ví dụ: tổ chức thi, kiểm tra...). Kèm theo đó là các hệ số phù hợp với từng vị trí chuyên môn cũng như quản lý, nhưng điều tạo động lực thay đổi rõ nét nhất chính là hệ số nghiên cứu (được tính dựa trên năng suất nghiên cứu khoa học thể hiện qua công bố và chỉ số trích dẫn), cũng như hệ số KPI đánh giá chất lượng hoàn thành mỗi đầu mục công việc trong cả năm.
 
Việc ngân sách và lương tăng thêm được tính toán minh bạch, công khai và được phân theo hiệu quả hoạt động của đơn vị và cá nhân đã tạo ra một cú hích lớn, góp phần thay đổi nhận thức cả về quản lý và điều hành ở cấp đơn vị, cũng như định hướng của mỗi cá nhân. Các đơn vị muốn gia tăng ngân sách phải tối ưu nguồn lực, tinh gọn và nâng chất chương trình đào tạo, mở các ngành tuyển sinh mới hướng tới đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động; cũng như tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
 
Cá nhân cán bộ - giảng viên muốn tăng thu nhập thì không cần phải đi làm thêm ngoài đơn vị, mà chỉ cần tập trung vào chuyên môn chính của mình: hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, tập trung vào nghiên cứu, gia tăng công bố quốc tế, cũng như hoàn thành đầy đủ các nội dung công việc với chất lượng cao.
 
Và tất cả các thay đổi này đã tạo ra một sự hào hứng mới trong cán bộ - giảng viên, qua đó tạo bước biến chuyển tích cực mọi mặt hoạt động của nhà trường, và cuối cùng người học là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất.”

Tác giả: Nguyễn Kim Anh

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây